banner chương trình can thiệp sớm cho trẻ
banner chương trình can thiệp

CHƯƠNG TRÌNH DẠY

✔️ Can thiệp cá nhân

✔️ Can thiệp nhóm

✔️ Trị liệu âm ngữ

✔️ Trị liệu cảm giác

✔️ Tiền học đường

✔️ Hướng dẫn phụ huynh can thiệp tại nhà

ĐỐI TƯỢNG CAN THIỆP

✔️ Trẻ rối loạn phổ  tự kỷ (ASD)

✔️ Trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD)

✔️ Trẻ chậm nói/rối loạn ngôn ngữ Trẻ nói ngọng, nói lắp

✔️ Trẻ tiền tiểu học

✔️ Trẻ chậm phát triển trí tuệ

✔️ Trẻ khó khăn học tập

✔️ Trẻ rối loạn xử lý cảm giác

Những nỗi lo thường trực của cha mẹ có con

“chậm phát triển”

Con không nói được như các bạn cùng trang lứa, khiến bé bị cô lập

Gia đình luôn căng thẳng, mệt mỏi vì phải chăm sóc con

Con không tập trung vào bài học, ảnh hưởng đến kết quả học tập

Tương lai và sự phát triển lâu dài của con

chậm phát triển
nhung noi lo thuong truc cua phu huynh 1

Các dấu hiệu báo động cần phải can thiệp sớm cho trẻ

STT

Tên

Độ tuổi thường được phát hiện

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

1

Tăng động giảm chú ý (ADHD)

3 tuổi – 11 tuổi

Không tập trung chú ý, nhìn lơ đãng

Chạy, nhảy, leo trèo, vận động không mệt mỏi

2

Chậm nói

(Gồm: Chậm nói đơn thuần & Chậm nói)

Từ 3 – 5 tuổi

Dưới 3 tuổi

(thời điểm vàng)

9 – 12 tháng: baba, mama… không biết ra dấu bằng cử chỉ như chỉ tay, vẫy tay, lắc đầu

12 – 15 tháng: chưa nói từ đơn

15 – 25 tháng: không tự nói đc 2 từ đơn, không phản ứng khi gọi tên,…

Chậm nói đơn thuần sẽ nhanh nói hơn chậm nói.

3

Rối loạn ngôn ngữ

Từ 3 tuổi trở lên

Không nói được khoảng 300 từ

4

Rối loạn âm lời nói

(ngọng……)

Từ 4 – 5 tuổi trở lên

(thời điểm vàng chỉnh ngọng)

Nhiều loại ngọng khác nhau…

Khó tạo âm, Bỏ ( tắc thanh hầu) các phụ âm, Thay thế các âm, …

5

Chậm phát triển và chậm phát triển trí tuệ

Từ 0 – 5 tuổi

Từ 3 – 5 tuổi PH bắt đầu phát hiện những dấu hiệu

0 – 6 tháng tuổi: bú mẹ mà không nhìn mẹ, không khóc ( thường được cho là trẻ ngoan), không giao tiếp mắt

6 – 12 tháng tuổi: Khó nuốt, khó ăn, mắt trẻ không nhìn vào mặt mẹ, không đáp ứng khi được gọi tên mình,…

12 – 18 tháng: Khó khăn trong việc ăn uống, rất ít khóc, Không có hoặc kém kỹ năng cùng chú ý, Không nói được từ đơn, từ đôi.

Xem dấu hiệu báo động đỏ.

6

Rối loạn xử lý cảm giác

0 – 7 tuổi

Từ 6 – 7 tuổi PH bắt đầu phát hiện những dấu hiệu

Thiếu sự phối hợp, vụng về – va đụng nhiều thứ,…

7

Tự kỷ

(Tự kỷ sẽ bị rối loạn xử lý cảm giác)

3 tuổi trở lên

Nếu muốn chẩn đoán tự kỷ thì sau 6 tuổi.

STT

1

Tên

Tăng động giảm chú ý (ADHD)

Độ tuổi thường được phát hiện

3 tuổi – 11 tuổi

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

Không tập trung chú ý, nhìn lơ đãng

Chạy, nhảy, leo trèo, vận động không mệt mỏi

STT

2

Tên

Chậm nói

(Gồm: Chậm nói đơn thuần & Chậm nói)

Độ tuổi thường được phát hiện

Từ 3 – 5 tuổi

Dưới 3 tuổi (thời điểm vàng)

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

9 – 12 tháng: baba, mama… không biết ra dấu bằng cử chỉ như chỉ tay, vẫy tay, lắc đầu

12 – 15 tháng: chưa nói từ đơn

15 – 25 tháng: không tự nói đc 2 từ đơn, không phản ứng khi gọi tên,…

Chậm nói đơn thuần sẽ nhanh nói hơn chậm nói.

STT

3

Tên

Rối loạn ngôn ngữ

Độ tuổi thường được phát hiện

Từ 3 tuổi trở lên

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

Không nói được khoảng 300 từ

STT

4

Tên

Rối loạn âm lời nói

(Ngọng……)

Độ tuổi thường được phát hiện

Từ 4 – 5 tuổi trở lên

(Thời điểm vàng chỉnh ngọng)

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

Nhiều loại ngọng khác nhau…

Khó tạo âm, Bỏ ( tắc thanh hầu) các phụ âm, Thay thế các âm, …

STT

5

Tên

Chậm phát triển và chậm phát triển trí tuệ

Độ tuổi thường được phát hiện

Từ 0 – 5 tuổi

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

Từ 3 – 5 tuổi PH bắt đầu phát hiện những dấu hiệu

0 – 6 tháng tuổi: bú mẹ mà không nhìn mẹ, không khóc ( thường được cho là trẻ ngoan), không giao tiếp mắt

6 – 12 tháng tuổi: Khó nuốt, khó ăn, mắt trẻ không nhìn vào mặt mẹ, không đáp ứng khi được gọi tên mình,…

12 – 18 tháng: Khó khăn trong việc ăn uống, rất ít khóc, Không có hoặc kém kỹ năng cùng chú ý, Không nói được từ đơn, từ đôi.

Xem dấu hiệu báo động đỏ.

STT

6

Tên

Rối loạn xử lý cảm giác

Độ tuổi thường được phát hiện

0 – 7 tuổi

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

Từ 6 – 7 tuổi PH bắt đầu phát hiện những dấu hiệu

Thiếu sự phối hợp, vụng về – va đụng nhiều thứ,…

STT

7

Tên

Tự kỷ

(Tự kỷ sẽ bị rối loạn xử lý cảm giác)

Độ tuổi thường được phát hiện

3 tuổi trở lên

Biểu hiện phụ huynh phát hiện

Nếu muốn chẩn đoán tự kỷ thì sau 6 tuổi.

( TƯ VẤN VÀ CAN THIỆP RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN CHO TRẺ )

Giải pháp toàn diện cho trẻ chậm phát triển - Tương lai tươi sáng ngay tầm tay

 CÁC YẾU TỐ CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA CON

image one

Xem TiVi, Điện Thoại, Máy Tính bảng, … gọi chung là thông tin điện tử , quá 2 tiếng/ ngày.

image two

Không có người ( ba mẹ, bạn bè,….) tương tác, chơi cùng và hướng dẫn chơi.

Sinh non sinh duoi 26 tuan

Sinh non, sinh dưới 26 tuần (6,5 tháng), sinh mổ, yếu tố tâm lý khi mẹ mang thai.

image four

Trong thời kì mang thai, mẹ sử dụng thuốc điều trị hoặc chất kích thích, cồn,…

Da co nguoi than bi mac benh

Đã có người thân bị mắc bệnh, gia đình có nội hoặc ngoại có người ít nói,…

me sinh con tren 35 tuoi

Ba mẹ cách nhau trên 5 tuổi, mẹ sinh con trên 35 tuổi

image one

Xem TiVi, Điện Thoại, Máy Tính bảng, … gọi chung là thông tin điện tử , quá 2 tiếng/ ngày.

image two

Không có người ( ba mẹ, bạn bè,….) tương tác, chơi cùng và hướng dẫn chơi.

Sinh non sinh duoi 26 tuan

Sinh non, sinh dưới 26 tuần (6,5 tháng), sinh mổ, yếu tố tâm lý khi mẹ mang thai.

image four

Trong thời kì mang thai, mẹ sử dụng thuốc điều trị hoặc chất kích thích, cồn,…

Da co nguoi than bi mac benh

Đã có người thân bị mắc bệnh, gia đình có nội hoặc ngoại có người ít nói,…

me sinh con tren 35 tuoi

Ba mẹ cách nhau trên 5 tuổi, mẹ sinh con trên 35 tuổi

HỌC PHÍ VÀ LỚP HỌC

HOC PHI VA LOP HOC

Thông tin

Cá nhân ( 1:1 )

Nhóm nhỏ

Bán trú ( 2 buổi )

Số lượng học sinh

1 cô và 1 trẻ

3 - 4 trẻ/ cô

5 - 7 trẻ / 2 cô

Thời gian

1 tiếng (60 phút)

1 tiếng (60 phút)

Từ 7h30 – 16h30

Thông tin

Số lượng
học sinh

Thời gian

Cá nhân
( 1:1 )

1 cô và 1 trẻ

1 tiếng
(60 phút)

Nhóm nhỏ

3 - 4 trẻ / cô​

1 tiếng
(60 phút)

Bán trú
( 2 buổi )

5 - 7 trẻ / 2 cô

Từ
7h30 – 16h30

Các bước thực hiện tại tư vấn can thiệp

Các bước thực hiện tại tư vấn
can thiệp

đánh giá đầu vào

Đánh giá đầu vào

Giáo viên chuyên môn đánh giá mức độ đầu vào, tư vấn hỗ trợ, định hướng cho Phụ huynh về các chỉ số.

Tương tác: Nhận thức nguyên nhân – kết quả, Chú ý đến người lớn – đồ vật, Sự tiếp cận, Khám phá đồ vật, Sự chú ý chung, Luân phiên, Bắt chước….

Giao tiếp

đánh giá đầu vào

Đánh giá đầu vào

Giáo viên chuyên môn đánh giá mức độ đầu vào, tư vấn hỗ trợ, định hướng cho Phụ huynh về các chỉ số.

Tương tác: Nhận thức nguyên nhân – kết quả, Chú ý đến người lớn – đồ vật, Sự tiếp cận, Khám phá đồ vật, Sự chú ý chung, Luân phiên, Bắt chước….

Giao tiếp

Đặt mục tiêu

Sau 1-2 tuần can thiệp, chuyên viên can thiệp sẽ lên bảng mục tiêu chi tiết cho bé.

Đặt mục tiêu
Đặt mục tiêu

Đặt mục tiêu

Sau 1-2 tuần can thiệp, chuyên viên can thiệp sẽ lên bảng mục tiêu chi tiết cho bé.

Tham khao video can thiep

Tham khảo video can thiệp

Tần suất giảm còn 2-3 lần/tuần từ tháng thứ 2.

Tham khao video can thiep

Tham khảo video can thiệp

Tần suất giảm còn 2-3 lần/tuần từ tháng thứ 2.

Điều chỉnh mục tiêu

Sau 1 – 3 tháng, bảng mục tiêu sẽ được cập nhật để phù hợp với khả năng của trẻ.

Điều chỉnh mục tiêu
Điều chỉnh mục tiêu

Điều chỉnh mục tiêu

Sau 1 – 3 tháng, bảng mục tiêu sẽ được cập nhật để phù hợp với khả năng của trẻ.

Tham gia quan sat

Tham gia quan sát

Phụ huynh có thể quan sát quá trình can thiệp của con mình.

Tham gia quan sat

Tham gia quan sát

Phụ huynh có thể quan sát quá trình can thiệp của con mình.

đăng ký trải nghiệm ngay

banner chương trình can thiệp

đăng ký trải nghiệm ngay